Cách bảo quản thức ăn trong tủ lạnh tốt nhất
Mọi thắc mắc quý khách vui lòng liên hệ đến Trung tâm sửa tủ lạnh tại hà nội Điện Lạnh Quang Trung để được giải đáp miễn phí
TRUNG TÂM SỬA CHỮA ĐIỆN LẠNH QUANG TRUNG
Trung tâm điều hành K9 Bách Khoa: 097.918.2008
299 Hoàng Hoa Thám - Hà Nội: 04.2241.1596
180 Cầu Giấy - Hà Nội: 04.3776.4035
2F Quang Trung - Hà Nội: 04.2241.2295
16 Lý Nam Đế - Hà Nội: 04.2241.2639
cách bảo quản thức ăn trong tủ lạnh đúng cách tốt nhất
- Trước khi cho thực phẩm vào tủ lạnh bảo quản, bọc thực phẩm lại bằng bao ni lông kín để tránh lây nhiễm, đồng thời hạn chế được mùi trong tủ lạnh. Bên cạnh đó bạn phải biết thời gian để bảo quản thức ăn khoa học và tốt cho sức khỏe nhất.
sửa tủ lạnh
- Thức ăn chín muốn để dành phải đưa ngay vào tủ lạnh chậm chất là 4 giờ sau khi xào nấu xong. Khi cần lấy ra khỏi tủ lạnh phải ăn ngay không để quá 4 giờ.
- Những thức ăn sống như thịt, cá… muốn để dành lâu phải cất vào tủ lạnh, không được để chậm quá 4 giờ. Khi lấy ra khỏi tủ lạnh phải chế biến ngay.
- Không chứa quá nhiều hoặc mở tủ lạnh thường xuyên: Một tủ lạnh quá đầy đồ ăn sẽ khiến các khối không khí khó lưu thông, làm chậm quá trình làm mát.
- Ngoài chức năng làm đá, ngăn đông đá dùng để bảo quản các món ăn dễ hao hụt sinh tố, ví dụ rau củ tươi. Khi sử dụng, bạn cần lưu ý:
+ Thực phẩm đã lấy ra khỏi ngăn đông đá thì phải dùng. Đã rã đông rồi lại cho vào ngăn đông đá là một trong các lý do hàng đầu gây nhiễm độc thực phẩm.
+ Thực phẩm mới cho vào ngăn đông đá nên để ở phía trong, thực phẩm mua trước đó nên xếp ra ngoài để dùng trước. Nên gắn nhãn đề ngày trên thực phẩm đông đá để tránh trường hợp dùng nhằm đồ để lâu.
- Dù là trong tủ lạnh, thực phẩm vẫn cần được bảo quản trong hộp riêng đậy kín, không chỉ vì thành phần của món ăn, mà còn vì chất lượng để tránh trường hợp thức ăn bị ướp mùi của món ăn khác.
+ Một số thực phẩm như phô mai, cá, khô... nên được bọc kín bằng giấy bạc. Lưu ý tương tự với một số rau quả dễ bốc mùi như đu đủ, hồng, bắp cải, củ hành...
+ Không nên để trái cây quá sát bên nhau trong tủ lạnh để tránh một trái chín sớm làm lây sang các hoa quả khác.
- Phần lạnh nhiều nhất trong tủ lạnh lại không phải là ngăn nằm gần phần đông đá. Trái lại, mặt kính sát với ngăn rau củ là nơi có nhiệt độ thấp nhất. Do đó đây cũng là nơi thích hợp cho những món ăn dễ hư như thịt, cá. Ngăn trên cùng là nơi dành cho các món ăn chỉ cần nhiệt độ "mát" như sữa chua, bánh ngọt.
- Hộc tủ dưới cùng là khu vực dành riêng cho rau củ. Nên loại bỏ phần lá xanh không cần dùng của nhiều loại rau củ, như cà rốt, củ cải, su hào... trước khi cho vào ngăn này. Rau củ nên được bao bọc, nếu bằng vải thưa thấm chút nước hay giấy nhựa loại có đục lỗ li ti thì tốt nhất.
- Ngăn trên cùng của cửa tủ lạnh là nơi tạm trú của các món ăn cần nhiệt độ thấp nhưng không được đông cứng như trứng, bơ, mứt. Ngăn kế tiếp phía dưới là "địa phương" phù hợp cho gia vị, cà phê với điều kiện là thực phẩm được bảo quản trong hộp, lon... đậy thật kín.
Những kiêng kị khi sử dụng tủ lạnh:
Để đồ sống lẫn đồ chín, không gói kín thực phẩm khi cất, cả tháng không vệ sinh tủ hay bỏ đi các đồ không dùng đến... sẽ biến tủ lạnh thành ổ chứa vi khuẩn
Mọi thắc mắc quý khách vui lòng liên hệ đến Trung tâm sửa tủ lạnh tại Hà Nội Điện Lạnh Quang Trung để được giải đáp miễn phí
TRUNG TÂM SỬA CHỮA ĐIỆN LẠNH QUANG TRUNG
Trung tâm điều hành K9 Bách Khoa: 097.918.2008
299 Hoàng Hoa Thám - Hà Nội: 04.2241.1596
180 Cầu Giấy - Hà Nội: 04.3776.4035
2F Quang Trung - Hà Nội: 04.2241.2295
16 Lý Nam Đế - Hà Nội: 04.2241.2639
Mọi thắc mắc quý khách vui lòng liên hệ đến Trung tâm sửa tủ lạnh tại hà nội Điện Lạnh Quang Trung để được giải đáp miễn phí
TRUNG TÂM SỬA CHỮA ĐIỆN LẠNH QUANG TRUNG
Trung tâm điều hành K9 Bách Khoa: 097.918.2008
299 Hoàng Hoa Thám - Hà Nội: 04.2241.1596
180 Cầu Giấy - Hà Nội: 04.3776.4035
2F Quang Trung - Hà Nội: 04.2241.2295
16 Lý Nam Đế - Hà Nội: 04.2241.2639
cách bảo quản thức ăn trong tủ lạnh đúng cách tốt nhất
- Trước khi cho thực phẩm vào tủ lạnh bảo quản, bọc thực phẩm lại bằng bao ni lông kín để tránh lây nhiễm, đồng thời hạn chế được mùi trong tủ lạnh. Bên cạnh đó bạn phải biết thời gian để bảo quản thức ăn khoa học và tốt cho sức khỏe nhất.
sửa tủ lạnh
- Thức ăn chín muốn để dành phải đưa ngay vào tủ lạnh chậm chất là 4 giờ sau khi xào nấu xong. Khi cần lấy ra khỏi tủ lạnh phải ăn ngay không để quá 4 giờ.
- Những thức ăn sống như thịt, cá… muốn để dành lâu phải cất vào tủ lạnh, không được để chậm quá 4 giờ. Khi lấy ra khỏi tủ lạnh phải chế biến ngay.
- Không chứa quá nhiều hoặc mở tủ lạnh thường xuyên: Một tủ lạnh quá đầy đồ ăn sẽ khiến các khối không khí khó lưu thông, làm chậm quá trình làm mát.
- Ngoài chức năng làm đá, ngăn đông đá dùng để bảo quản các món ăn dễ hao hụt sinh tố, ví dụ rau củ tươi. Khi sử dụng, bạn cần lưu ý:
+ Thực phẩm đã lấy ra khỏi ngăn đông đá thì phải dùng. Đã rã đông rồi lại cho vào ngăn đông đá là một trong các lý do hàng đầu gây nhiễm độc thực phẩm.
+ Thực phẩm mới cho vào ngăn đông đá nên để ở phía trong, thực phẩm mua trước đó nên xếp ra ngoài để dùng trước. Nên gắn nhãn đề ngày trên thực phẩm đông đá để tránh trường hợp dùng nhằm đồ để lâu.
- Dù là trong tủ lạnh, thực phẩm vẫn cần được bảo quản trong hộp riêng đậy kín, không chỉ vì thành phần của món ăn, mà còn vì chất lượng để tránh trường hợp thức ăn bị ướp mùi của món ăn khác.
+ Một số thực phẩm như phô mai, cá, khô... nên được bọc kín bằng giấy bạc. Lưu ý tương tự với một số rau quả dễ bốc mùi như đu đủ, hồng, bắp cải, củ hành...
+ Không nên để trái cây quá sát bên nhau trong tủ lạnh để tránh một trái chín sớm làm lây sang các hoa quả khác.
- Phần lạnh nhiều nhất trong tủ lạnh lại không phải là ngăn nằm gần phần đông đá. Trái lại, mặt kính sát với ngăn rau củ là nơi có nhiệt độ thấp nhất. Do đó đây cũng là nơi thích hợp cho những món ăn dễ hư như thịt, cá. Ngăn trên cùng là nơi dành cho các món ăn chỉ cần nhiệt độ "mát" như sữa chua, bánh ngọt.
- Hộc tủ dưới cùng là khu vực dành riêng cho rau củ. Nên loại bỏ phần lá xanh không cần dùng của nhiều loại rau củ, như cà rốt, củ cải, su hào... trước khi cho vào ngăn này. Rau củ nên được bao bọc, nếu bằng vải thưa thấm chút nước hay giấy nhựa loại có đục lỗ li ti thì tốt nhất.
- Ngăn trên cùng của cửa tủ lạnh là nơi tạm trú của các món ăn cần nhiệt độ thấp nhưng không được đông cứng như trứng, bơ, mứt. Ngăn kế tiếp phía dưới là "địa phương" phù hợp cho gia vị, cà phê với điều kiện là thực phẩm được bảo quản trong hộp, lon... đậy thật kín.
Những kiêng kị khi sử dụng tủ lạnh:
Để đồ sống lẫn đồ chín, không gói kín thực phẩm khi cất, cả tháng không vệ sinh tủ hay bỏ đi các đồ không dùng đến... sẽ biến tủ lạnh thành ổ chứa vi khuẩn
Mọi thắc mắc quý khách vui lòng liên hệ đến Trung tâm sửa tủ lạnh tại Hà Nội Điện Lạnh Quang Trung để được giải đáp miễn phí
TRUNG TÂM SỬA CHỮA ĐIỆN LẠNH QUANG TRUNG
Trung tâm điều hành K9 Bách Khoa: 097.918.2008
299 Hoàng Hoa Thám - Hà Nội: 04.2241.1596
180 Cầu Giấy - Hà Nội: 04.3776.4035
2F Quang Trung - Hà Nội: 04.2241.2295
16 Lý Nam Đế - Hà Nội: 04.2241.2639